Viễn
Liên quan tới bài tham luận tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
của Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Bùi Quang Vinh kêu gọi cần đổi mới mạnh
mẽ hơn về chính trị để tương xứng với sự đổi mới về kinh tế, các tổ
chức, cá nhân thù địch Nhà nước Việt Nam đang nuôi ảo vọng rằng Đảng
Cộng sản Việt Nam sắp lột xác, sắp đa nguyên, đa đảng, chế độ chính trị
tại Việt Nam sắp thay đổi… Từ đó, họ đẩy mạnh tuyên truyền rằng, đổi mới chính trị tại Việt Nam là phải xóa Điều 4 Hiến pháp, phải từ bỏ ý thức hệ, phải từ bỏ con đường tiến lên CNXH…
Quả thực là nực cười cho ảo vọng viển vông này. Rõ ràng trong bài phát
biểu của mình, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch đầu tư Bùi Quang Vinh không nói
rằng đổi mới chính trị là thay đổi sạch những vấn đề cốt tử của cách
mạng như từ bỏ ý thức hệ, là xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, là thay
đổi con đường tiến lên CNXH… Bộ trưởng chỉ nhấn mạnh rằng, hiện nay với
những sự thay đổi nhanh chóng và to lớn của nền kinh tế thì Việt Nam cần
đẩy nhanh hơn tốc độ cải cách về chính trị để tương xứng, để tạo động
lực cho sự phát triển.
Thật ra, ngay từ khi xác định đường lối đổi
mới từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định là phải đổi mới toàn
diện trong đó có cả đổi mới về kinh tế và đổi mới chính trị. Hơn 30 năm
qua, Đảng vẫn đã và đang đổi mới về chính trị chứ không phải không đổi
mới. Duy chỉ có điều, trong bối cảnh mới với tình hình mới đòi hỏi sự
đổi mới này phải mạnh mẽ hơn nữa, đồng bộ hơn nữa với đổi mới kinh tế…
Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, đổi mới về chính trị tại Việt Nam có
những nguyên tắc nhất định. Đặc biệt tuyệt nhiên không có chuyện đổi mới
chính trị gắn với từ bỏ ý thức hệ, từ bỏ con đường tiến lên CNXH, từ bỏ
vai trò lãnh đạo của Đảng… Đó chỉ là những ảo vọng viển vông của các tổ
chức, cá nhân thù địch Nhà nước Việt Nam hay nói cách khác đó là nhân
danh đổi mới, lợi dụng đổi mới để phá hoại cách mạng Việt Nam. Nếu Việt
Nam đi theo những ý kiến đó thì chắc chắn tất yếu sẽ dẫn tới là sự sụp
đổ của chế độ XHCN ở Việt Nam.
Cần nhớ rằng, bài học từ sự sụp đổ
của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu vẫn còn nóng hổi. Các tổ chức, cá nhân thù
địch đã lợi dụng công cuộc đổi mới ở đây để tác động làm cho Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ. Dưới sự tác động của họ, một số cán bộ đảng viên Cộng
sản kể cả cấp cao đã phản bội Đảng, từ bỏ những nguyên lý có tính chất
cơ bản nhất của học thuyết Mác, từ bỏ những vấn đề cốt tử của cách mạng
XHCN dẫn tới sụp đổ.
Không hề có chuyện đổi mới chính trị là từ bỏ
chủ nghĩa xã hội. Đây chỉ là ảo vọng viển vông của các nhà “dân chủ”
nhưng chúng ta cũng cần hết sức cảnh giác với những âm mưu đen tối lợi
dụng đổi mới để thay đổi chế độ chính trị tại Việt Nam. (sti)
Thứ Năm, 28 tháng 1, 2016
CẢNH GIÁC VỚI CHIÊU TRÒ MỚI: ỦNG HỘ THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG
Thanh Huyền
Thời gian vừa qua, trên mạng xã hội facebook, nhiều đối tượng xấu, có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối Việt Nam đã tạo ra nhiều nhóm (page) với những cái tên như: ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ủng hộ thủ tướng làm Tổng bí thư,... Thậm chí, bọn chúng còn dùng các phần mềm cắt ghép, chỉnh sửa ảnh để làm thành những bức ảnh với nội dung như vậy, sau đó cho lan truyền, phát tán trên mạng, kêu gọi cộng đồng người dùng facebook sử dụng làm ảnh đại diện (avata).
Những hội nhóm này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của người dùng facebook, đặc biệt là sau khi có thông tin từ Đại hội 12: đại hội giới thiệu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục ở lại nhiệm kỳ tới.
Thời gian vừa qua, trên mạng xã hội facebook, nhiều đối tượng xấu, có tư tưởng, thái độ thù địch, chống đối Việt Nam đã tạo ra nhiều nhóm (page) với những cái tên như: ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, ủng hộ thủ tướng làm Tổng bí thư,... Thậm chí, bọn chúng còn dùng các phần mềm cắt ghép, chỉnh sửa ảnh để làm thành những bức ảnh với nội dung như vậy, sau đó cho lan truyền, phát tán trên mạng, kêu gọi cộng đồng người dùng facebook sử dụng làm ảnh đại diện (avata).
Những hội nhóm này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của người dùng facebook, đặc biệt là sau khi có thông tin từ Đại hội 12: đại hội giới thiệu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục ở lại nhiệm kỳ tới.
Mọi người hãy hết sức cảnh giác. Đó thực chất chỉ là những chiêu trò
lừa bịp, đánh vào sự tò mò và sự cả tin của những người nhẹ dạ vì cho
rằng việc ủng hộ Thủ tướng – người đã có tiếng nói mạnh mẽ phản đối hành
động ngang ngược của Trung Quốc - là điều bình thường. Tuy nhiên, xem
xét kỹ, đây thực chất là một âm mưu thâm độc nhằm phá hoại tư tưởng, làm
hoang mang trong người dân trong thời gian diễn ra Đại hội Đảng mà
thôi.
Bởi lẽ, chúng lợi dụng chuyện này để tập hợp lực lượng trên mạng internet, khi đủ sự tham gia, theo dõi của nhiều người sẽ dẫn dắt người dùng tới luận điệu tuyên truyền chống phá rằng: thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang âm mưu “lật ngược thế cờ” để giành chức Tổng bí thư khóa 12 tới. Từ đó, đánh lừa người dùng mạng xã hội là đang có mâu thuẫn, tranh giành quyền lực nghiêm trọng trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam mà đỉnh cao là giữa hai phe của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thực tế những gì đang diễn ra tại Đại hội 12 đã cho thấy Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng và 26 người khác được đại biểu giới thiệu bổ sung vào danh sách bầu cử đã chủ động xin rút và được Đại hội đồng ý bằng phiếu kín. Đó thực chất chỉ là những chiêu trò hòng chống phá Đại hội do những kẻ xấu nghĩ ra, làm hoang mang trong quần chúng nhân dân. Chính bởi vậy, mọi người hãy cảnh giác, không quan tâm, theo dõi và tuyệt đối không tham gia vào những hoạt động chống phá đó. (sti)
Bởi lẽ, chúng lợi dụng chuyện này để tập hợp lực lượng trên mạng internet, khi đủ sự tham gia, theo dõi của nhiều người sẽ dẫn dắt người dùng tới luận điệu tuyên truyền chống phá rằng: thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang âm mưu “lật ngược thế cờ” để giành chức Tổng bí thư khóa 12 tới. Từ đó, đánh lừa người dùng mạng xã hội là đang có mâu thuẫn, tranh giành quyền lực nghiêm trọng trong nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam mà đỉnh cao là giữa hai phe của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Thực tế những gì đang diễn ra tại Đại hội 12 đã cho thấy Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hùng và 26 người khác được đại biểu giới thiệu bổ sung vào danh sách bầu cử đã chủ động xin rút và được Đại hội đồng ý bằng phiếu kín. Đó thực chất chỉ là những chiêu trò hòng chống phá Đại hội do những kẻ xấu nghĩ ra, làm hoang mang trong quần chúng nhân dân. Chính bởi vậy, mọi người hãy cảnh giác, không quan tâm, theo dõi và tuyệt đối không tham gia vào những hoạt động chống phá đó. (sti)
NHẠC SỸ TUẤN KHANH KẺ BẮN SÚNG LỤC VÀO QUÁ KHỨ
--------
Tuấn Khanh - một nhạc sĩ đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh đang khiến dư luận phẫn nộ khi nói về các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trên đảo Gạc Ma năm 1988
Tuấn Khanh - một nhạc sĩ đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh đang khiến dư luận phẫn nộ khi nói về các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trên đảo Gạc Ma năm 1988
Ngày 17/1 vừa qua, tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng
Ngãi tổ chức buổi lễ đặt viên đá, khởi công xây dựng Khu tượng đài
“Nghĩa sĩ Hoàng Sa”.
Nhân dịp này, trên trang mạng RFA, nhạc sĩ Tuấn Khanh đã có một bài viết mang tính suy diễn hết sức nguy hiểm, xuyên tạc sự kiện lịch sử của dân tộc. Đó là là sự ngộ nhận do thiếu kiến thức lịch sử và càng không hiểu về tác chiến quân sự. Điều đó dễ khiến dư luận hoang mang dẫn đến hệ lụy khôn lường.
Trong bài viết này, Tuấn Khánh đã làm phép so sánh lực lượng hải quân Việt Nam công hòa với bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam như sau:
"74 người lính (của Quân đội Việt Nam cộng hòa trước đây) tử trận trong hải chiến Hoàng Sa) đó không phải là nghĩa sĩ. Tấm bia giả dối chỉ ghi một nửa sự thật đó, rồi một ngày sẽ phải thay đổi. Nghĩa sĩ chỉ là những người có tấm lòng, và hành động trong một bối cảnh bị dồn ép. Nhưng 74 anh lính đó là những quân nhân nhận được mệnh lệnh trực tiếp từ chỉ huy của họ, của tổ quốc mình, rằng phải sống mái với giặc thù để giành lại đảo, giành lại biển, và họ trở thành tử sĩ. Rõ ràng, quyết tâm và hành động của thiếu tá Ngụy Văn Thà và đồng đội của mình hoàn toàn khác hẳn với 64 binh sĩ của quân đội Nhân Dân Việt Nam trên đảo Gạc Ma, bị thảm sát năm 1988: đó là những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả. Thậm chí xác của họ không được trục vớt, thông tin bị ém nhẹm suốt nhiều năm, họ từng bị bỏ quên trong trong nhiều năm một cách đau xót. Chính những người đó đã hy sinh trong vai trò của nghĩa sĩ. Ngày 19/1/1974 không có nghĩa sĩ mà chỉ có những người hy sinh vì đất nước, những tử sĩ của quốc gia".
Hỏi có ai là người dân nước Việt không phẫn nộ trước sự đổi trắng thay đen về cuộc hải chiến Hoàng Sa 1974 và hải chiến Trường Sa năm 1988?
Nhạc sĩ Tuấn Khanh nên nhớ rằng, sau trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974, chính Đại tá Hải quân VNCH Hà Văn Ngạc, người có mặt trên con tàu HQ-5 trong vai trò trực tiếp chỉ huy Hải đoàn VNCH đối mặt với lính Trung Quốc đã phải thừa nhận sự thất bại do những nguyên nhân ấu trĩ về phương án tác chiến. Là người chỉ huy cao nhất trong trận đánh, ông Ngạc đã mất quyền kiểm soát và lúng túng không tìm ra phương án đối phó. Đại tá Ngạc đã thừa nhận rằng, “xét về thông số, lực lượng tàu chiến của VNCH có thể dễ dàng đánh bại Hải quân Trung Quốc nhờ vào ưu thế về trang bị. Tuy nhiên, kết quả trận đánh lại là một thất bại nhanh chóng cho VNCH vì những lý do sau:
Các chỉ huy VNCH đã không lập sẵn kế hoạch cơ động tác chiến nếu có nổ súng, dẫn đến việc tác chiến bị động: Trong trận đánh, Phân đoàn I (gồm 2 tàu hiện đại nhất là HQ-4 và HQ-5) chỉ ở bên ngoài "nhìn và đợi", và vì quá lo sợ Trung Quốc, HQ-5 chỉ bắn vào lòng chảo 5 - 7 phát trước khi cùng HQ-4 rút lui. Mấy phát đạn này của HQ-5 thì lại bắn trúng vào tàu HQ-16, gây thiệt hại nặng cho đồng đội. Vậy là chỉ sau ít phút tham chiến, VNCH mất một tàu do hỏa lực của chính mình bắn vào đồng đội, hai tàu khác thì quay đầu rút lui. Chỉ còn HQ-10 nhưng đây là tàu nhỏ yếu nhất. Khi hạm trưởng HQ-10 bị thương thì một số thủy thủ nhát gan cũng bỏ tàu nhảy xuống biển chứ không lo chiến đấu tiếp. Trận hải chiến vì vậy mà thất bại.
Khi lính Trung Quốc đổ bộ lên đảo, binh lính VNCH đã không tổ chức bắn trả mà bỏ chạy vào khu bụi cây giữa đảo, sau đó thì buông súng đầu hàng. Chỉ từ 10 giờ sáng tới xế trưa, lính Trung Quốc đã bắt được 49 tù binh (lính VNCH) trên các đảo mà không cần nổ súng, hoàn tất chiếm các đảo một cách nhanh chóng.
Bên cạnh đó lực lượng không quân của VNCH ở sân bay Đà Nẵng khá mạnh (bao gồm 120 máy bay phản lực Northrop F-5) nhưng lại không được phép cất cánh để tham chiến do sức ép từ Mỹ (Trước đó, Herikisinge đã bắt tay với Trung Quốc, bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc).
Một bài viết của trung tá Lê Văn Thự (cựu Hạm trưởng HQ-16) được công bố vào năm 2004 tại Mỹ, thì trong suốt trận hải chiến vào sáng 19/1/1974, ông đã không hề biết tàu HQ-4 và HQ-5 ở đâu và cũng không liên lạc được với đại tá Hà Văn Ngạc tại hiện trường. Bản thân ông Thự đã từ chối ủi tàu vào đảo cố thủ chờ cứu viện và cho tàu tháo chạy về Đà Nẵng vì sợ bị Trung Quốc bắt làm tù binh.
Tuấn Khanh nói rằng, “những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả” thì nhạc sĩ có biết rằng, những vị chỉ huy của Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ quán triệt “kiềm chế, không được nổ súng trước”. Vì thế, khi lính Trung Quốc bắn trung úy Trần Văn Phương, bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam mới nổ súng. Và 6 lính Trung Quốc chết, 18 tên khác bị thương!
Thực ra, suốt nhiều năm nay, cứ đến ngày 14-3 thì Mặc Lâm, biên tập viên RFA lại có bài viết đào bới những thông tin từ nhiều nguồn trong và ngoài nước nói về trận hải chiến Trường Sa. Không biết Tuấn Khanh có bị ảnh hưởng bởi những bài viết ấy của Mặc Lâm hay không nhưng với bài viết nói trên, Tuấn Khanh đã chẳng khác nào kẻ “Bắn vào quá khứ bằng súng lục”. Và Tuấn Khanh có biết không, “Kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào đầu hắn bằng đại bác” đấy!
Viết bài này cho RFA, Tuấn Khanh không chỉ đơn thuần là “vạ miệng” mà đã xúc phạm tới anh linh của những chiến sĩ đã hy sinh xương máu của mình vì chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc và niềm tự tôn dân tộc!
ST internet
Nhân dịp này, trên trang mạng RFA, nhạc sĩ Tuấn Khanh đã có một bài viết mang tính suy diễn hết sức nguy hiểm, xuyên tạc sự kiện lịch sử của dân tộc. Đó là là sự ngộ nhận do thiếu kiến thức lịch sử và càng không hiểu về tác chiến quân sự. Điều đó dễ khiến dư luận hoang mang dẫn đến hệ lụy khôn lường.
Trong bài viết này, Tuấn Khánh đã làm phép so sánh lực lượng hải quân Việt Nam công hòa với bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam như sau:
"74 người lính (của Quân đội Việt Nam cộng hòa trước đây) tử trận trong hải chiến Hoàng Sa) đó không phải là nghĩa sĩ. Tấm bia giả dối chỉ ghi một nửa sự thật đó, rồi một ngày sẽ phải thay đổi. Nghĩa sĩ chỉ là những người có tấm lòng, và hành động trong một bối cảnh bị dồn ép. Nhưng 74 anh lính đó là những quân nhân nhận được mệnh lệnh trực tiếp từ chỉ huy của họ, của tổ quốc mình, rằng phải sống mái với giặc thù để giành lại đảo, giành lại biển, và họ trở thành tử sĩ. Rõ ràng, quyết tâm và hành động của thiếu tá Ngụy Văn Thà và đồng đội của mình hoàn toàn khác hẳn với 64 binh sĩ của quân đội Nhân Dân Việt Nam trên đảo Gạc Ma, bị thảm sát năm 1988: đó là những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả. Thậm chí xác của họ không được trục vớt, thông tin bị ém nhẹm suốt nhiều năm, họ từng bị bỏ quên trong trong nhiều năm một cách đau xót. Chính những người đó đã hy sinh trong vai trò của nghĩa sĩ. Ngày 19/1/1974 không có nghĩa sĩ mà chỉ có những người hy sinh vì đất nước, những tử sĩ của quốc gia".
Hỏi có ai là người dân nước Việt không phẫn nộ trước sự đổi trắng thay đen về cuộc hải chiến Hoàng Sa 1974 và hải chiến Trường Sa năm 1988?
Nhạc sĩ Tuấn Khanh nên nhớ rằng, sau trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974, chính Đại tá Hải quân VNCH Hà Văn Ngạc, người có mặt trên con tàu HQ-5 trong vai trò trực tiếp chỉ huy Hải đoàn VNCH đối mặt với lính Trung Quốc đã phải thừa nhận sự thất bại do những nguyên nhân ấu trĩ về phương án tác chiến. Là người chỉ huy cao nhất trong trận đánh, ông Ngạc đã mất quyền kiểm soát và lúng túng không tìm ra phương án đối phó. Đại tá Ngạc đã thừa nhận rằng, “xét về thông số, lực lượng tàu chiến của VNCH có thể dễ dàng đánh bại Hải quân Trung Quốc nhờ vào ưu thế về trang bị. Tuy nhiên, kết quả trận đánh lại là một thất bại nhanh chóng cho VNCH vì những lý do sau:
Các chỉ huy VNCH đã không lập sẵn kế hoạch cơ động tác chiến nếu có nổ súng, dẫn đến việc tác chiến bị động: Trong trận đánh, Phân đoàn I (gồm 2 tàu hiện đại nhất là HQ-4 và HQ-5) chỉ ở bên ngoài "nhìn và đợi", và vì quá lo sợ Trung Quốc, HQ-5 chỉ bắn vào lòng chảo 5 - 7 phát trước khi cùng HQ-4 rút lui. Mấy phát đạn này của HQ-5 thì lại bắn trúng vào tàu HQ-16, gây thiệt hại nặng cho đồng đội. Vậy là chỉ sau ít phút tham chiến, VNCH mất một tàu do hỏa lực của chính mình bắn vào đồng đội, hai tàu khác thì quay đầu rút lui. Chỉ còn HQ-10 nhưng đây là tàu nhỏ yếu nhất. Khi hạm trưởng HQ-10 bị thương thì một số thủy thủ nhát gan cũng bỏ tàu nhảy xuống biển chứ không lo chiến đấu tiếp. Trận hải chiến vì vậy mà thất bại.
Khi lính Trung Quốc đổ bộ lên đảo, binh lính VNCH đã không tổ chức bắn trả mà bỏ chạy vào khu bụi cây giữa đảo, sau đó thì buông súng đầu hàng. Chỉ từ 10 giờ sáng tới xế trưa, lính Trung Quốc đã bắt được 49 tù binh (lính VNCH) trên các đảo mà không cần nổ súng, hoàn tất chiếm các đảo một cách nhanh chóng.
Bên cạnh đó lực lượng không quân của VNCH ở sân bay Đà Nẵng khá mạnh (bao gồm 120 máy bay phản lực Northrop F-5) nhưng lại không được phép cất cánh để tham chiến do sức ép từ Mỹ (Trước đó, Herikisinge đã bắt tay với Trung Quốc, bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc).
Một bài viết của trung tá Lê Văn Thự (cựu Hạm trưởng HQ-16) được công bố vào năm 2004 tại Mỹ, thì trong suốt trận hải chiến vào sáng 19/1/1974, ông đã không hề biết tàu HQ-4 và HQ-5 ở đâu và cũng không liên lạc được với đại tá Hà Văn Ngạc tại hiện trường. Bản thân ông Thự đã từ chối ủi tàu vào đảo cố thủ chờ cứu viện và cho tàu tháo chạy về Đà Nẵng vì sợ bị Trung Quốc bắt làm tù binh.
Tuấn Khanh nói rằng, “những người bộ đội bị giết chết uất ức vì theo lệnh của chỉ huy trên đất liền là không được đánh trả” thì nhạc sĩ có biết rằng, những vị chỉ huy của Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ quán triệt “kiềm chế, không được nổ súng trước”. Vì thế, khi lính Trung Quốc bắn trung úy Trần Văn Phương, bộ đội Hải quân nhân dân Việt Nam mới nổ súng. Và 6 lính Trung Quốc chết, 18 tên khác bị thương!
Thực ra, suốt nhiều năm nay, cứ đến ngày 14-3 thì Mặc Lâm, biên tập viên RFA lại có bài viết đào bới những thông tin từ nhiều nguồn trong và ngoài nước nói về trận hải chiến Trường Sa. Không biết Tuấn Khanh có bị ảnh hưởng bởi những bài viết ấy của Mặc Lâm hay không nhưng với bài viết nói trên, Tuấn Khanh đã chẳng khác nào kẻ “Bắn vào quá khứ bằng súng lục”. Và Tuấn Khanh có biết không, “Kẻ nào bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào đầu hắn bằng đại bác” đấy!
Viết bài này cho RFA, Tuấn Khanh không chỉ đơn thuần là “vạ miệng” mà đã xúc phạm tới anh linh của những chiến sĩ đã hy sinh xương máu của mình vì chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc và niềm tự tôn dân tộc!
ST internet
Vì sao ông Nguyễn Phú Trọng xứng đáng tái cử TBT?
Đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu là Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI ngày 19/1/2011. Nhiệm kỳ vừa qua, ông đã làm được rất nhiều việc chưa có tiền lệ, có ý nghĩa to lớn trong đổi mới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, nhất là trong công tác phòng chống tham nhũng và công tác cán bộ.
Ngày 16/1/2012, chỉ sau chưa đầy 1 năm sau khi được bầu TBT khóa XI, ông là người khởi xướng, ban hành Nghị quyết TW4 “Về một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay" Đây có thể nói là nghị quyết cực kỳ quan trọng trong Khóa XI, nó là kim chỉ nam cho rất nhiều sự chỉ đạo, lãnh đạo của đảng khóa XI cũng như các khóa sau này.
CÁC LẦN ĐẦU TIÊN:
+ Lần đầu tiên các cấp Ủy, cán bộ lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương thực hiện phê bình và tự phê bình sâu rộng với phương châm “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, khách quan, không nể nang, né tránh.” Nêu cao làm gương tại hội nghị trung ương 6, ông thay mặt Bộ chính trị tự nhận hình thức kỷ luật khiển trách với Bộ Chính trị và xin Trung ương xem xét kỷ luật một đồng chí trong Bộ chính trị”. Từ đây, rất nhiều cán bộ, lãnh đạo từ trung ương đến địa phương đã bị kỷ luật với các hình thức khác nhau từ kiểm điểm rút kinh nghiệm, đến cách chức hay truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Lần đầu tiên, cho kiểm kê tài sản của toàn bộ cán bộ, lãnh đạo trong tất cả các cơ quan. Tiếp tục thực hiện chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt ở cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương
+ Lần đầu tiên: Lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Ban đầu đã có sức răng đe và tạo động lực phấn đấu cho cán bộ, lãnh đạo làm tốt hơn.
+ Lần đầu tiên: Ngày 29/2/2012, ông tổ chức hội nghị cán bộ toàn quốc để triển khai thực hiện NQTW4, hơn 1.000 cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội và địa phương (Bí thư, Chủ tịch, Chánh VP tỉnh ủy/tp) đã đến dự. Từ đó, tạo tiền đề cho việc phê bình, tự phê bình, và buổi nói chuyện nổi tiếng của ông Nguyễn Bá Thanh trước 4500 cán bộ Đà Nẵng cũng xuất phát từ sau hội nghị này.
- Để cụ thể hóa sự quyết liệt trong công tác phòng chống tham nhũng, tại hội nghị TW 5. 5/2012 thì Ông đã chỉ đạo thành lập ‘Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng” với chính ông làm trưởng ban. Sau đó, tháng 12/2012 Bộ chính trị tiếp tục tái thành lập Ban Nội Chính Trung ương với đồng chí UVTWĐ, Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh làm trưởng ban và kiêm luôn chức Phó ban thường trực chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng. Từ đó, Ban Nội chính trung ương, và ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống tham nhũng chỉ đạo giải quyết xong 8 vụ án nổi cộm về tham nhũng hay những sai phạm nghiêm trọng trong quản lý kinh tế gây bức xúc trong nhân dân như vụ: Vinasin, Vinalines, Vụ án Huyền Như lừa đảo 4000 tỷ đồng...
=> Mới hơn 1 năm nắm quyền TBT, chúng ta thấy rằng với cương vị là người đứng đầu Đảng, đồng chí đã làm được rất nhiều việc trong đó việc đấu tranh phòng chống tham nhũng diễn ra rất khẩn trương và đồng bộ, chưa có tiền lệ trong lịch sử.
- Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ. Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị.
+ Công tác nhân sự: ông phê phán cán bộ chạy chức chạy quyền, lợi ích nhóm, cơ hội chính trị. Ông nêu rõ tại Hội nghị TW4, 6, 11,12 về công tác nhân sự: không để người vào trung ương: không đủ đức, đủ tài, mất đoàn kết, địa phương đơn vị có những vụ tiêu cực lớn, người thân gia đình vi phạm kỷ luật của Đảng, pháp luật nhà nước… http://news.zing.vn/Tieu-chuan-nhan-su-Ban-Chap-hanh-Trung-…
- Đối ngoại: Lần đầu tiên, Đồng chí TBT Đảng Cộng Sản VN được mời và được tổng thống Hoa Kỳ tiếp trân trọng tại tòa Bạch Ốc (năm 7/2015). Nó có tính biểu tượng rất lớn trong quá trình hội nhập phát triển kinh tế, đối ngoại hiện nay. Nó là bước tiến mới trong quan hệ Việt – Mỹ.
- Về kinh tế: Chỉ đạo tham gia và đàm phán TPP. Sau rất nhiều năm đàm phán, với nghị quyết TW14, TW Đảng đã thông qua chủ trương ký kết hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP).
- Về vấn đề biển đảo, chủ quyền quốc gia: với vai trò là Bí thư quân ủy trung ương, ông kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia bằng biện pháp hòa bình, tôn trọng pháp luật quốc tế. Hạn chế thấp nhất nguy cơ mất ổn định chính trị và chiến tranh xảy ra để các nước lớn có cơ hội nhảy vào, tác động vào công việc nội bộ của ta. Tránh nguy cơ xung đột vũ trang, tăng cường phòng thủ và liên hệ ngoại giao, quân sự với cộng đồng quốc tế mà Việt Nam có lợi như Nhật, Mỹ, Ấn, Úc, Indonesia, Singapore…Bằng chứng, việc giàn khoan HD981 mà Trung Quốc ngang ngược đặt vào vùng biển nước ta năm 2014, Bộ Chính trị đã chủ trì và đánh giá tình hình, đưa ra các biện pháp rất phù hợp cho Nhà nước, Chính phủ để giữ vững chủ quyền mà vừa giữ đươc môi trường hòa bình để phát triển đất nước.
Như vậy, qua các việc mà đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã lãnh đạo, đã làm mà tôi đã nêu trên thì đồng chí hoàn toàn xứng đáng với vị trí cao nhất của Đảng thêm một nhiệm kỳ nữa. Thêm nữa, về cá nhân đồng chí là một người chiến sĩ cách mạng liêm khiết, gương mẫu trong lãnh đạo và cuộc sống hằng ngày. Ông có trình độ lý luận và thực tiễn tốt, uy tín và được sự tin tưởng cao của BCHTW khóa XI giới thiệu đồng chí làm TBT khóa XII. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn có đủ đức, đủ tài và tầm nhìn chiến lược để cùng các lãnh đạo khác trong Đảng và Nhà nước, Chính Phủ đưa nước VN tiến lên.
Cập nhật 15h ngày 27/01/2016, TTXVN đưa tin đồng chí Nguyễn Phú Trọng được BCHTW Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm tái cử chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XII.
THANH TÂM (25/1/2016)
Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016
Danh sách 22 ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư
Danh sách Bộ Chính trị:
Ông Nguyễn Phú Trọng Ngày sinh: 14-4-1944 Quê quán: Xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa VII, VIII, IX, X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, IX, X, XI; XII tham gia Thường trực Bộ Chính trị (8-1999 đến 4-2001) - Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh - Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, XIII - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, XII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp Trình độ học vấn: Giáo sư, tiến sĩ Chính trị học (chuyên ngành xây dựng Đảng); cử nhân Ngữ văn |
|
Ông Trương Hoà Bình Ngày sinh: 13-4-1955 Quê quán: Xã Long Đước Đông, Cần Giuộc, tỉnh Long An Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XI - Ủy viên Bộ chính trị khóa XII - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Đại biểu Quốc hội khóa X, XI, XII, XIII Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Thạc sĩ Luật học, Đại học Bách khoa, Đại học An ninh |
|
Ông Nguyễn Văn Bình Ngày sinh: 4-3-1961 Quê quán: Phú Thọ Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng Khóa XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Tiến sỹ khoa học |
|
Ông Phạm Minh Chính Ngày sinh: 10-12-1958 Quê quán: Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương khóa XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trình độ học vấn: kỹ sư xây dựng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Luật |
|
Ông Hoàng Trung Hải Ngày sinh: 27-9-1959 Quê quán: Xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Đại biểu Quốc hội khóa VIII, XI, XIII - Phó thủ tướng Chính phủ Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Kỹ sư Hệ thống điện, Thạc sỹ quản trị kinh doanh Đại học Dublin, Cộng hòa Ailen |
|
Ông Vương Đình Huệ Ngày sinh: 15-3-1957 Quê quán: Xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khoá XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Giáo sư, Tiến sỹ Kinh tế |
|
Ông Đinh Thế Huynh Ngày sinh: 15-5-1953 Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương khóa IX, X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XI - Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương - Đại biểu Quốc hội khoá XI, XII, XIII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp Trình độ học vấn: Tiến sĩ báo chí |
|
Ông Tô Lâm Ngày sinh: 10-7-1957 Quê quán: Xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Dân tộc: Kinh Học vấn: Giáo sư, Tiến sĩ Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị |
|
Ông Ngô Xuân Lịch Ngày sinh: 20-4-1954 Quê quán: Xã Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XI - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam - Đại biểu Quốc hội khóa XIII Trình lý luận chính trị: Cao cấp Trình độ học vấn: Cử nhân Khoa học Xã hội và Nhân văn |
|
Bà Trương Thị Mai Ngày sinh: 23-1-1958 Dân tộc: Kinh Quê quán: Xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chủ nhiệm Uỷ ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Trình độ chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Thạc sỹ Hành chính công, Cử nhân Luật, Cử nhân lịch sử |
|
Ông Phạm Bình Minh Ngày sinh: 26-3-1959 Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Đại biểu Quốc hội khóa XIII - Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trình độ học vấn: Thạc sỹ Luật và Ngoại giao tại Trường Fletcher Tuft (Mỹ) |
|
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Ngày sinh: 12-4-1954 Quê quán: Xã Châu Hòa, Giồng Trôm, Bến Tre Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Phó chủ tịch Quốc hội Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân chính trị Trình độ học vấn: Thạc sĩ kinh tế |
|
Ông Nguyễn Thiện Nhân Ngày sinh: 12-6-1953 Quê quán: Xã Phương Trà, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Đại biểu Quốc hội khoá: X, XII, XIII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Giáo sư kinh tế, Tiến sĩ điều khiển học |
|
Bà Tòng Thị Phóng Ngày sinh: 10-2-1954 Quê quán: Phường Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Dân tộc: Thái Chức vụ: - Ủy viên Trung ương khóa VII, IX, X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa IX, X - Phó chủ tịch Quốc hội khóa XII, XIII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Cử nhân Luật |
|
Ông Nguyễn Xuân Phúc Ngày sinh: 20-7-1954 Quê quán: Xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Phó bí thư Ban cán sự Đảng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ - Đại biểu Quốc hội khóa XI, XIII Trình lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Đại học Kinh tế |
|
Ông Trần Đại Quang Ngày sinh: 12-10-1956 Quê quán: Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII - Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an - Đại biểu Quốc hội khoá XIII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp Trình độ học vấn: Giáo sư, Tiến sĩ Luật |
|
Ông Đinh La Thăng Ngày sinh: 10-9-1960 Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Uỷ viên Trung ương Đảng Khoá X, XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Đại biểu Quốc hội Khoá XI, XIII - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Tiến sỹ |
|
Ông Võ Văn Thưởng Họ và tên: Võ Văn Thưởng Ngày sinh: 13-12-1970 Quê quán: Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ TP HCM Trình độ học vấn: Thạc sỹ Triết học |
|
Ông Trần Quốc VượngNgày sinh: 5-2-1953Quê quán: Xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XI - Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII - Chánh Văn phòng Trung ương Đảng - Đại biểu Quốc hội khóa XII, XIII Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Thạc sĩ Luật |
Ông Nguyễn Hoà Bình Ngày sinh: 24-5-1958 Quê quán: Xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương khóa Đảng XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XII - Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị Trình độ học vấn: Tiến sĩ |
|
Ông Lương Cường Ngày sinh: 15-8-1957 Quê quán: Xã Dữu Lâu, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XII - Thượng tướng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp lý luận chính trị |
|
Ông Nguyễn Văn Nên Ngày sinh: 14-7-1957 Quê quán: Tây Ninh Dân tộc: Kinh Chức vụ: - Ủy viên Trung ương Đảng Khóa XI, XII - Bí thư Trung ương Đảng khóa XII - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trình độ học vấn: Cử nhân Luật |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)