“Đừng
Hỏi Tổ Quốc Đã Làm Gì Cho Ta
Mà
Hỏi Ta Đã Làm Gì Cho Tổ Quốc Hôm Nay”.
Tấm
gương sáng của dân tộc Việt Nam
Những câu thơ này
như nhắc nhở chúng ta phải hoàn thành Tốt nghĩa vụ cho đất nước Việt Nam. Vì
vậy khi chiến tranh nổ ra trên mọi mặt đất nước, đã biết bao nhiều
con người, hàng trăm, hàng triều người con việt nam trên khắp mọi miền đứng lên
xông pha chiến trường để giành lại Độc Lập cho Tổ Quốc. Đại Tướng Võ Nguyên
Giáp là đại diện tiểu biểu cho tất cả những người con đánh kính đó. Với tài
năng Quân sự đó và sự kiệt xuất của Đại Tướng đã đóng góp công lao vĩ đại của
dân tộc Việt Nam. Đại Tướng được giới báo chí
thế giới khen ngợi “Vị Anh Hùng Huyền Thoại” sánh cùng các các vĩ nhân quân sự
trong suốt 2000 năm qua. Ông là nhân vật vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác là
nhân vật vĩ đại…..Bác có nói rằng: Vị tướng dù có công lao biết mất, chỉ là
giọt nước mắt của biển cả…. Chỉ có nhân dân, đồng bào Việt Nam là chiến Thắng,
đánh thắng được quân Mỹ sang xâm lước Việt Nam. Các ngài gọi tôi nhớ tôi là một
anh hùng huyền thoại, một vị tướng xuất sắc. Nhưng tôi nghĩ đến sự bình đẳng,
và những người lính của mình”.
Thời chiến Bác Giáp
là 1 vị tướng huyền thoại với trận đánh ở Đông khê, chiến dịch Điện Piên Phủ,
chiến dịch Hồ Chí Minh...Và những chiến dịch đó mang lại thắng lợi cho dân tộc
ta. Những trận đánh đó do Bác Giáp chỉ huy, những trận đánh táo bạo và tỉ
mỉ khiến cho nước Pháp, Mỹ phải khiếp sợ. Bác luôn cẩn thận và phát lịch nổ
súng. Vất vả đã làm lên 7/5/1954, lá cờ Tổ Quốc Quyết Chiến Quyết Thắng Của
Quân đội nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm của Điện Biên Phủ…Có những cái
tên: Việt Nam, Điện Biên Phủ, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp là lòng dũng cảm
chiến đấu được noi gương cho Việt Nam.
Bác
Giáp là cố vấn về cải cách giáo dục, Quốc phòng….
Những đóng góp công
lao của Bác rất là kính phục. Ngoài ra, Bác là một người kính yêu trong lòng
nhân dân việt nam là những bài học quý giá cho thế hệ trẻ noi theo..
Chúng ta cần noi theo gương của Bác, và học tập, đó chính là lòng yêu nước. Chỉ có lòng yêu nước của nhân dân ta. Bác Giáp Không thể đứng nhìn, đất nước ta trong thời hồn loạn chiên tranh, sự nô lệ, Bác và đồng bào Việt Nam đứng dậy đấu tranh giành lại tự do của đất nước và sự bình yên. Chúng ta sinh ra trong thời chiến tranh tàn khốc, mà chúng ta là con dân Việt Nam, chúng ta yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Chúng ta vẫn có sự thể hiện trong học tập thật tốt trong những kiến thức ta đã học, sau này phát triển cho Đất nước.
Chúng ta cần noi theo gương của Bác, và học tập, đó chính là lòng yêu nước. Chỉ có lòng yêu nước của nhân dân ta. Bác Giáp Không thể đứng nhìn, đất nước ta trong thời hồn loạn chiên tranh, sự nô lệ, Bác và đồng bào Việt Nam đứng dậy đấu tranh giành lại tự do của đất nước và sự bình yên. Chúng ta sinh ra trong thời chiến tranh tàn khốc, mà chúng ta là con dân Việt Nam, chúng ta yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Chúng ta vẫn có sự thể hiện trong học tập thật tốt trong những kiến thức ta đã học, sau này phát triển cho Đất nước.
“Không có việc gì
khó
Chỉ sợ lòng không
bền
Đào núi và lấp
biển,
Quyết chí ắt làm
nên”.
Bác là biểu tượng
của sự ý chí, quyết tâm trong công việc.Những cuộc chiến tranh vì chính nghĩa,
rất khó khăn, đầy gian lao, vất vả. Thiều lương thực, vũ khí….Thế thì Bác và
những chiến sĩ đã đứng lên vượt qua những khó khăn đó. Còn chúng ta thì sao,
cuộc đời buông xuôi, số phận của gia đình thuộc về chúng ta, nhưng chúng ta đầu
hàng trong học tập không học hành bắt đầu xa vào ma túy, bài bạc, ăn trộm. Các
bạn có cuộc sống khổ chưa, làm sao các bạn sống được như thế không, tất cả đã
oán trách sâu trong tim mỗi người chúng ta chính là cuộc đời. Các bạn nên nhớ
trong người chúng ta có dòng máu của đất nước Việt Nam, đó chính là những thử
thách mà chúng ta phải vượt qua những thử thách đó và cuộc sống.
Lý tưởng sống cao
đẹp và lòng can đản và ý chí của Thanh Niên Việt Nam chúng ta phải học tập theo
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp. Bác như đó là hình ảnh của mục tiêu, làm động lực.
Chính những lý tưởng đó đã giúp dân tộc ta toàn thắng và giành lại Độc Lập Tự
Do của Tổ Quốc và chiến dịch Hồ Chí Minh Giải Phóng Sài Gòn(4/1975). Bác đang
trang bị lòng can đảm, và ý chí của mình. Nếu không lòng can đảm và chí, đất
nước ta vẫn là sự nô lệ. Thanh niên càng ngày phải có ý chí cao đẹp và lòng can
đảm của mình. Vì Thanh niên là chủ nhân của đất nước sau này. Nếu đất nước Việt
Nam có những con người sống buông thả không có mục đích sống trong tương lai,
không dám phát triển và nghị lực. Mọi Thanh Niên hãy đứng lên, hãy thể hiện sự
nhiệt huyết, ý chí và lòng can đảm của mình, để xây dựng lại một đất nước cao
đẹp. Hãy biết rằng: Đất Nước Việt Nam có những con người dám đương đầu và khó
khăn. Không biết yêu thương, trước những khó khăn, đánh thấp bản thân mình, thử
hỏi có ai dám đương đầu đầu tư vào Việt Nam không và những người có tài năng
nhưng quá kém về nhân cách.
Thanh Niên Việt Nam
hãy học tập Bác, vì Bác là những tinh hoa của dân tộc. Học theo Bác sau này
những dùng bản chất cao đẹp của bản thân để phát triển đất nước tươi đẹp hơn.
Nhưng bây giờ Đại Tướng Võ Nguyên Gíap đã sông ở tuổi 103 cả đất nước đau
thương, mát mác, của những chiến sĩ hy sinh trên con đường chiến đấu hãnh diện
của dân tộc Việt Nam. Đất Nước Việt Nam, toàn dân Việt Nam đã biết Bác đã sống
thọ lâu nhưng sao trong lòng thấy man mác:
“Mùa Thu lặng lẽ lá
vàng rơi
Cả Nước Tiếc Thương
Tiễn Một Người”.
Bác đã biết bao lần
ra đi, nhưng lần này là khác, không phải là xông pha ra chiến trường, mà thực
ra Bác đã đi về cõi vình hằng. Sự ra đi mất mát của người dân Việt Nam, có hàng
chục triệu người trên khắp đất nước, thế giới mang trái tim Việt Nam hướng về
Bác. Là một tướng huyền thoại, Bác luôn là con người Việt Nam mà nhân dân ta
vẫn mong đợi. Bác là một học trò của Hồ Chí Minh. Những nước mắt, đau khổ của
người dân, đồng bào trên khắp cả nước, khóc tràn ngập trong tim ta như một
người thân của mình đã ra đi vậy. Hãy cố gắng đứng lên học tập thất tốt sau này
phát triển đất nước việt nam tươi đẹp, và làm theo gương Bác. Ở đâu đó, Bác vẫn
luôn theo chúng ta Từng bước đi trên con đường của chúng ta.
Sống sao để như Bác
về với cõi Vĩnh hằng và cách thanh thản đó.
Tác
giả: Nguyễn Phùng Dương
(phường
Lam Sơn, Tp. Thanh Hóa)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét