Nguồn: T.J.Pempel, “What Asia needs to know about Trump”, East Asia Forum, 05/05/2016
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Nguồn: T.J.Pempel, “What Asia needs to know about Trump”, East Asia Forum, 05/05/2016
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Nguồn: T.J.Pempel, “What Asia needs to know about Trump”, East Asia Forum, 05/05/2016
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Nguồn: T.J.Pempel, “What Asia needs to know about Trump”, East Asia Forum, 05/05/2016
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Nguồn: T.J.Pempel, “What Asia needs to know about Trump”, East Asia Forum, 05/05/2016
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Biên dịch: Phạm Phan Hồng Anh | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Hầu như tất cả các học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà làm chính sách hay người lái taxi người châu Á nào mà tôi từng gặp trong vòng sáu tháng trở lại đây đều nhanh chóng liên tục hỏi tôi về Trump.
Họ cảm thấy sửng sốt rằng một người hoàn toàn thiếu kinh nghiệm chính trị, hiểu biết về chính sách đối ngoại và căn bản kinh tế vĩ mô, một người thể hiện rõ thái độ khinh miệt đối với người ngoại quốc, phụ nữ và người khuyết tật, lại có thể chi phối đối thoại chính trị của Hoa Kỳ. Sự bối rối nhưng hứng thú về những trò tự kiêu tự đại của Trump đã nhường chỗ cho sự quan ngại ngày càng tăng rằng ông ta rất có thể trở thành người tiếp quản Phòng Bầu dục, dẫn tới những hệ quả bi thảm cho quan hệ kinh tế và an ninh trên khắp Châu Á – Thái Bình Dương.
Có bốn điểm mà các nước châu Á cần phải hiểu về hiện tượng Trump.
Thứ nhất, cuộc bầu cử gần như không liên quan tới châu Á. Bất chấp những tuyên bố thường kỳ của Trump về việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Nhật Bản và Hàn Quốc, những kêu gọi tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc hay sự khinh miệt của ông ta đối với các hiệp định thương mại tự do, chính sách đối ngoại không phải là vấn đề đa số cử tri năm 2016 quan tâm.
Thứ thúc đầy cử tri Mỹ ngày nay là một thứ cocktail độc hại pha trộn tâm lý bất mãn đối với hệ thống kinh tế bị lũng đoạn bởi một tầng lớp chính trị theo đuổi lợi ích cá nhân. Những nhà tài chính gian lận khiến cho nền kinh tế sụp đổ năm 2008 nhưng lại nhận được các khoản tiền thưởng hậu hĩnh thay vì phải ngồi tù. Các tập đoàn và ban điều hành cấp cao xuất khẩu các công việc ngành chế tạo vốn từng cung cấp cho nhiều công dân Mỹ cuộc sống ổn định kiểu trung lưu. Mạng lưới an sinh xã hội bị bào mòn, cơ sở hạ tầng xuống cấp và nền giáo dục đắt đỏ khó đảm bảo khả năng thăng tiến xã hội. Trong lúc đó, những chính trị gia ở Washington lại phục vụ lợi ích của những nhà tài trợ giàu có trong khi chính phủ thì tiêu tốn hàng nghìn tỉ đô la trong các cuộc chiến thất bại tại Afghanistan, Syria và Iraq.
Tổng hợp tâm lý bất mãn của công chúng giải thích cho việc tại sao Trump có thể luôn tìm được người đồng tình đối với danh mục những đối tượng giơ đầu chịu báng, cho dù họ có là người Mexico, các nhóm thiểu số hay là người theo đạo Hồi.
Thứ hai, Trump là hậu quả hợp lý từ những hành vi của Đảng Cộng hòa sau hàng thập kỷ. “Chiến lược miền Nam” (Southern Strategy) của Richard Nixon đã tạo nên sự bất mãn của cử tri da trắng đối với những chương trình tăng cường quyền bầu cử và quyền xã hội cho nhóm thiểu số hay thách thức quan điểm của những người theo đạo Tin Lành. Kể từ đó, Đảng Cộng hòa tìm cách giành sự ủng hộ của cử tri bằng cách hứa hẹn sẽ đảo ngược thứ mà nhiều người coi là sự thoái hóa các giá trị Mỹ truyền thống.
Các thông điệp nhắm vào một số đối tượng hay đánh lừa công luận, cùng các chính sách không gây nên phí tổn (cost-free policies) và việc chi phối hãng Fox News cùng các buổi bình luận bảo thủ trên đài phát thanh, đã giữ cho những cử tri này trung thành với với đảng. Điều này xảy ra bất chấp thực tế rằng các ưu tiên trong chính sách của đảng Cộng hòa tập trung vào việc mang lại lợi ích cho một nhóm giàu có trong đảng khi việc cắt giảm thuế đem lại lợi ích cho “những công ty tạo công ăn việc làm” giàu có; bãi bỏ điều tiết trên diện rộng trong các lĩnh vực như ô nhiễm môi trường, an toàn lao động và tài chính; cắt giảm tài trợ cho các chương trình xã hội, như tem phiếu thực phẩm, hỗ trợ y tế và phúc lợi hưu trí.
Kể từ khi Ronald Reagan đưa ra tuyên bố lần đầu tiên, châm ngôn của đảng Cộng hòa là chính phủ không phải là giải pháp; mà chính phủ chính là vấn đề. Thỏa hiệp bị coi như phản bội. Vào năm 2010, lãnh đạo Thượng viện Mitch McConnell tóm tắt lại chiến lược này, khẳng định rằng mục tiêu của ông là bảo đảm Barack Obama chỉ có thể làm tổng thống trong một nhiệm kỳ. Những nỗ lực này được củng cố bằng việc từ chối hợp tác kịp thời với các ứng viên ngành tư pháp và hành pháp, cộng thêm với kỷ lục làm luật thấp nhất trong lịch sử hiện đại.
Sự thất bại của chính phủ trong việc đưa ra bất cứ giải pháp nào nhằm xoa dịu các cử tri bức xúc tạo thuận lợi cho các cuộc tấn công của Trump. Hàng thập niên trì trệ của chính phủ khiến họ muốn đánh liều vứt bỏ cái cũ và mang lại cái mới. Bạo lực tại các cuộc mít-tinh của Trump là bằng chứng cho cảm xúc thù địch bị dồn nén đó.
Thứ ba, Trump có thể thắng. Các chuyên gia bình luận của Mỹ không thiếu những dự đoán là thế nào chiến dịch tranh cử của Trump cũng sẽ thất bại thảm hại. Các chính trị gia Cộng hòa dòng chính bị phân hóa. Mức độ ủng hộ đảng xuống dốc. Lợi thế có sẵn về Đại cử tri đoàn của Đảng Dân chủ sẽ càng được củng cố bởi các nhóm cử tri lưỡng đảng e ngại trước viễn cảnh Trump lên làm tổng thống. Những tuyên bố như vậy rõ ràng tạo ra một tình huống khả dĩ về sự thất bại của Trump.
Tuy nhiên, những người dự đoán sự thất bại của Trump cũng chính là những người đã lập luận rằng Trump sẽ không thể nhận được trên 10% lượng phiếu bầu trong cuộc bầu sơ của đảng Cộng hòa, rằng nhóm các chính trị gia Cộng hòa dòng chính sẽ không “cho phép” đề cử Trump hay việc truyền thông vạch trần những điểm bất nhất của Trump sẽ hủy hoại khả năng tranh cử của ông ta. Tất cả những suy đoán này đã được chứng minh là không chính xác. Các chính trị gia dòng chính của Đảng Cộng hòa đã bắt đầu tập hợp để ủng hộ Trump trong khi một loạt liên tiếp những câu khẩu hiệu đã thay thế cho những đề xuất chính sách, hứa hẹn những giải pháp đơn giản cho những cử tri thất vọng mà trong đó có rất nhiều người thầm ủng hộ Trump.
Trong khi đó, những kết quả thăm dò không thuận lợi của Hillary Clinton cho thấy tồn tại một rào cản khó khăn. Kỹ năng tranh cử của bà còn yếu, và Hillary vẫn còn đang phải cạnh tranh trên hai mặt trận với cả Bernie Sanders lẫn Donald Trump, điều làm tiêu tốn nguồn lực và nguồn vốn chính trị.
Vấn đề bao trùm của Clinton không hẳn là việc những người ủng hộ Sanders và những người ôn hòa bên đảng Cộng hòa sẽ chịu chấp nhận bầu cho Trump. Thay vào đó, vấn đề nằm ở chỗ họ có thể sẽ tập hợp quanh một ứng viên mới sẽ nổi lên để phản đối các ứng cử viên chủ chốt (protest candidate), hoặc sẽ không tham gia bầu cử. Khi mức độ vận động cử tri cao, bên đảng Dân chủ sẽ thắng. Khi mức độ đó thấp, họ sẽ thua.
Cuối cùng, việc Trump trở thành tổng thống sẽ là một điều tai họa đối với châu Á. Chiến dịch tranh cử của ông không có những chuyên gia chính sách đối ngoại và rất nhiều những chuyên gia có kinh nghiệm thuộc đảng Cộng hòa đã tuyên bố không đội trời chung với Trump. Liệu vài người trong số họ có tham gia vào chính quyền của Trump không? Có thể, nhưng số người đó khó có thể đủ lớn để vượt qua chính sách “nước Mỹ trước tiên” của Trump.
Các quan hệ kinh tế từ các hiệp định thương mại khu vực cho tới các thể chế đa phương có khả năng trở thành nạn nhân của thứ kỹ năng thiết lập thỏa thuận mà Trump tự xưng. Các liên minh hàng thập kỷ nay cũng vậy, tương tự là cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân lâu nay của Mỹ, hay những nỗ lực khéo léo nhằm cân bằng giữa chính sách can dự nước đôi với Trung Quốc và quyết tâm sử dụng hài hòa sức mạnh quân sự của Mỹ bên cạnh sự tinh tế về mặt ngoại giao.
Các quốc gia châu Á đúng là nên lo lắng. Nhưng họ chẳng thể làm được điều gì ngoại trừ chờ đợi kết quả cuộc bầu cử vào tháng 11.
T.J.Pempel là giáo sư về Khoa học Chính trị tại Đại học California, Berkeley.
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/06/29/nhung-dieu-chau-can-biet-ve-trump/#sthash.RbFKolHR.dpuf
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét