Thứ Tư, 24 tháng 2, 2016

Bùi Tín – Kẻ phản bội “không có dây thần kinh hổ thẹn” 31 Tháng Một, 2016 Trần Đăng 2 Comments Bùi Tín, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Càng gần đến ngày tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, các thế lực thù địch ở nước ngoài càng ráo riết câu kết với các phần tử cơ hội chính trị trong nước đẩy mạnh các hoạt động chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Tuy vẫnnhữngchiêu trò vu khống, xuyên tạc, bịa đặt trắng trợn, nhưng lần này trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hơn những bài viết với nhiều luận điệu xảo trá nhằm hướng dư luận xã hội vào mục đích chống phá Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đáng chú ý là bài viết của Bùi Tíntrên Blog VOAvới tựa đề: “Hãy sớm từ bỏ cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa!” Cần khẳng định rằng, những luận điệu trong bài viết của Bùi Tín là hoàn toàn sai trái, phản động, chứa đựng nhiều nội dung thông tin độc hại, phản khoa học và đặc biệt nguy hiểm. Vậy sự sai trái, phản động, độc hại, phản khoa học và tính chất nguy hiểm của những luận điệu này là như thế nào? Trước hết, sai trái, phản động bởi đây là những luận điệu vu cáo, xuyên tạc rất trắng trợnvới mục đích tập trung dư luận xấu cả trong nước và quốc tế nhằm chống phá Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Độc hại, nguy hiểm bởi ngoài mục đích chống phá Đại hội XII, còn bởi những luận điệu này là dã tâm của một kẻ cơ hội chính trị, một tên trở cờ, phản bội Tổ quốc, phản bội dân tộc. Đã là kẻ trở cờ, phản bội Tổ quốc, phản bội dân tộc thì chắc chắn lời lẽ mà hắn viết ra không có gì ngoài mục đích chống phá Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang ra sức xây dựng. Những lời lẽ của Bùi Tín không chỉ phản động mà còn phản khoa học bởi: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bắt nguồn từ cơ sở lý luận và sự tổng kết thực tiễn sâu sắc. Phải qua gần hai thập kỷ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam mới nhận thức được rằng, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo đó, từ quan niệm kinh tế hàng hóa có những mặt tích cực cần vận dụng, đến nhận thức kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ chỗ áp dụng cơ chế thị trường, đến phát triển kinh tế thị trường, đưa ra quan niệm và từng bước hoàn thiện, cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn công cuộc đổi mới. Đây là một bước đột phá căn bản trong tư duy, lý luận của Đảng, tạo cơ sở lý luận khoa học cho việc lựa chọn mô hình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Cần nhấn mạnh rằng, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một khái niệm kinh tế chính trị học mới, được hình thành từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nội hàm của khái niệm này bao gồm hai dấu hiệu cốt lõi: kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường (quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư, quy luật cạnh tranh…). Còn nội hàm của định hướng xã hội chủ nghĩa có những dấu hiệu như hợp tác, nhân đạo, lợi nhuận chỉ là phương tiện để đạt được mục đích vì con người. Định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là quá trình phát triển phải hướng tới mục đích là xã hội xã hội chủ nghĩa. Định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình hướng tới những tiêu chí của chủ nghĩa xã hội chứ bản thân nó chưa phải chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cũng có nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phải là nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội đã phát triển đầy đủ và hoàn bị, tức là kinh tế thị trường chưa phát triển đến giai đoạn cao để có thể tự phủ định chính mình và chuyển sang nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Theo đúng nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế quá độ đang trong quá trình chuyển biến cách mạng từ nấc thang thấp sang nấc thang cao trong phát triển.Theo nghĩa này của định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà hoạt động chính trị Khả Tri Chính, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản cho rằng: “Con đường thông qua kinh tế thị trường đi tới chủ nghĩa xã hội là có tính phổ biến trong phạm vi toàn thế giới”. Hơn nữa, trong nội hàm của hai khái niệm “kinh tế thị trường” và “định hướng xã hội chủ nghĩa” có nhiều đặc điểm, dấu hiệu khác biệt. Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường đang được hình thành, còn nhiều đặc điểm sơ khai, chưa đạt đến trình độ văn minh theo đúng nghĩa. Vì vậy, các tiêu cực của cơ chế thị trường có điều kiện phát triển. Do thể chế kinh tế thị trường chưa được hoàn thiện, nên cạnh tranh vẫn thiếu lành mạnh, phân hóa giàu – nghèo vẫn diễn ra và có xu hướng ngày càng rộng ra. Những mặt trái của kinh tế thị trường nếu phát triển tự do sẽ đi ngược lại bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại tiến bộ xã hội và lý tưởng nhân đạo. Cũng vì cơ chế thị trường đẻ ra nhiều mặt trái, nên cần đến định hướng xã hội chủ nghĩa để chế ngự và hướng nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh. Tất nhiên, khi bị chế ngự, động lực của kinh tế thị trường sẽ phần nào bị giảm bớt, song sự phát triển như vậy mới thực sự bền vững. Thực tiễn cho thấy, kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa là những thuộc tính bản chất, những yếu tố nội tại bền vững trong mô hình kinh tế mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn. Định hướng xã hội chủ nghĩa được quán triệt khi vận hành các nguyên tắc của thị trường; ngược lại, việc thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa không tách rời, biệt lập với các quy luật của thị trường. Về thực chất, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển nền kinh tế thị trường tiên tiến, hiện đại, có khả năng giải quyết hài hòa các vấn đề phát triển với tiến bộ, công bằng xã hội trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Với bản chất ưu việt như vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phản ánh những đặc điểm cơ bản của một nền kinh tế thị trường hiện đại, có những điểm khác đặc thù so với mô hình kinh tế thị trường của các nước, là một trong những công cụ chủ yếu để thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Vì thế, nếu Bùi tín cho rằng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “một nền kinh tế kỳ lạ không giống ai, thực chất là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa biến dạng”, “là tư bản hoang dại rừng rú, phi pháp” theo kiểu “Nhà nước ăn thịt người” thì chính Bùi Tín là người không có giây thần kinh hổ thẹn. Bùi Tín hãy bình tĩnh mà suy ngẫm về những việc mình đã và đang làm có ích lợi gì? ích lợi đó cho ai?./.

Bùi Tín – Kẻ phản bội “không có dây thần kinh hổ thẹn”

Càng gần đến ngày tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, các thế lực thù địch ở nước ngoài càng ráo riết câu kết với các phần tử cơ hội chính trị trong nước đẩy mạnh các hoạt động chống phá cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Tuy vẫnnhữngchiêu trò vu khống, xuyên tạc, bịa đặt trắng trợn, nhưng lần này trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hơn những bài viết với nhiều luận điệu xảo trá nhằm hướng dư luận xã hội vào mục đích chống phá Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam.Đáng chú ý là bài viết của Bùi Tíntrên Blog VOAvới tựa đề:Hãy sớm từ bỏ cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa!Cần khẳng định rằng, những luận điệu trong bài viết của Bùi Tín là hoàn toàn sai trái, phản động, chứa đựng nhiều nội dung thông tin độc hại, phản khoa học và đặc biệt nguy hiểm. Vậy sự sai trái, phản động, độc hại, phản khoa học và tính chất nguy hiểm của những luận điệu này là như thế nào?
Trước hết, sai trái, phản động bởi đây là những luận điệu vu cáo, xuyên tạc rất trắng trợnvới mục đích tập trung dư luận xấu cả trong nước và quốc tế nhằm chống phá Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Độc hại, nguy hiểm bởi ngoài mục đích chống phá Đại hội XII, còn bởi những luận điệu này là dã tâm của một kẻ cơ hội chính trị, một tên trở cờ, phản bội Tổ quốc, phản bội dân tộc. Đã là kẻ trở cờ, phản bội Tổ quốc, phản bội dân tộc thì chắc chắn lời lẽ mà hắn viết ra không có gì ngoài mục đích chống phá Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang ra sức xây dựng.
Những lời lẽ của Bùi Tín không chỉ phản động mà còn phản khoa học bởi: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bắt nguồn từ cơ sở lý luận và sự tổng kết thực tiễn sâu sắc. Phải qua gần hai thập kỷ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam mới nhận thức được rằng, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Theo đó, từ quan niệm kinh tế hàng hóa có những mặt tích cực cần vận dụng, đến nhận thức kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ chỗ áp dụng cơ chế thị trường, đến phát triển kinh tế thị trường, đưa ra quan niệm và từng bước hoàn thiện, cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn công cuộc đổi mới. Đây là một bước đột phá căn bản trong tư duy, lý luận của Đảng, tạo cơ sở lý luận khoa học cho việc lựa chọn mô hình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Cần nhấn mạnh rằng, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một khái niệm kinh tế chính trị học mới, được hình thành từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nội hàm của khái niệm này bao gồm hai dấu hiệu cốt lõi: kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường (quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư, quy luật cạnh tranh…). Còn nội hàm của định hướng xã hội chủ nghĩa có những dấu hiệu như hợp tác, nhân đạo, lợi nhuận chỉ là phương tiện để đạt được mục đích vì con người. Định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là quá trình phát triển phải hướng tới mục đích là xã hội xã hội chủ nghĩa. Định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình hướng tới những tiêu chí của chủ nghĩa xã hội chứ bản thân nó chưa phải chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cũng có nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phải là nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội đã phát triển đầy đủ và hoàn bị, tức là kinh tế thị trường chưa phát triển đến giai đoạn cao để có thể tự phủ định chính mình và chuyển sang nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Theo đúng nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế quá độ đang trong quá trình chuyển biến cách mạng từ nấc thang thấp sang nấc thang cao trong phát triển.Theo nghĩa này của định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà hoạt động chính trị Khả Tri Chính, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản cho rằng: “Con đường thông qua kinh tế thị trường đi tới chủ nghĩa xã hội là có tính phổ biến trong phạm vi toàn thế giới”.
Hơn nữa, trong nội hàm của hai khái niệm “kinh tế thị trường” và “định hướng xã hội chủ nghĩa” có nhiều đặc điểm, dấu hiệu khác biệt. Ở Việt Nam, nền kinh tế thị trường đang được hình thành, còn nhiều đặc điểm sơ khai, chưa đạt đến trình độ văn minh theo đúng nghĩa. Vì vậy, các tiêu cực của cơ chế thị trường có điều kiện phát triển. Do thể chế kinh tế thị trường chưa được hoàn thiện, nên cạnh tranh vẫn thiếu lành mạnh, phân hóa giàu – nghèo vẫn diễn ra và có xu hướng ngày càng rộng ra. Những mặt trái của kinh tế thị trường nếu phát triển tự do sẽ đi ngược lại bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại tiến bộ xã hội và lý tưởng nhân đạo. Cũng vì cơ chế thị trường đẻ ra nhiều mặt trái, nên cần đến định hướng xã hội chủ nghĩa để chế ngự và hướng nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh. Tất nhiên, khi bị chế ngự, động lực của kinh tế thị trường sẽ phần nào bị giảm bớt, song sự phát triển như vậy mới thực sự bền vững.
Thực tiễn cho thấy, kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa là những thuộc tính bản chất, những yếu tố nội tại bền vững trong mô hình kinh tế mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn. Định hướng xã hội chủ nghĩa được quán triệt khi vận hành các nguyên tắc của thị trường; ngược lại, việc thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa không tách rời, biệt lập với các quy luật của thị trường. Về thực chất, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển nền kinh tế thị trường tiên tiến, hiện đại, có khả năng giải quyết hài hòa các vấn đề phát triển với tiến bộ, công bằng xã hội trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội,
Với bản chất ưu việt như vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phản ánh những đặc điểm cơ bản của một nền kinh tế thị trường hiện đại, có những điểm khác đặc thù so với mô hình kinh tế thị trường của các nước, là một trong những công cụ chủ yếu để thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Vì thế, nếu Bùi tín cho rằng, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “một nền kinh tế kỳ lạ không giống ai, thực chất là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa biến dạng”, “là tư bản hoang dại rừng rú, phi pháp” theo kiểu “Nhà nước ăn thịt người” thì chính Bùi Tín là người không có giây thần kinh hổ thẹn. Bùi Tín hãy bình tĩnh mà suy ngẫm về những việc mình đã và đang làm có ích lợi gì? ích lợi đó cho ai?
Nhanvanviet.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét